Những câu hỏi liên quan
rina thiểu năng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 15:06

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc A chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AD*AC=AB*AE;AD/AB=AE/AC

b: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

=>góc ADE=góc ABC

d: ΔADE đồng dạngvới ΔABC

=>\(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{ADE}=30\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
rina thiểu năng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 10:53

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạngvới ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AD*AC=AE*AB và AD/AB=AE/AC

b: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng vói ΔABC

=>góc ADE=góc ABC

d: ΔADE đồng dạng với ΔABC

=>\(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{ADE}=30\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 14:38

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E co

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AD*AC=AE*AB; AD/AB=AE/AC

b: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc A chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 13:47

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

BD=CE

góc ABD=góc ACE

=>ΔADB=ΔAEC

=>AB=AC

=>ΔABC cân tại A

b: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD vuông góc BC

Xét ΔABC có

AD,CH là đường cao

AD cắt CH tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc AC

Bình luận (0)
ERROR
Xem chi tiết
H.Linh
21 tháng 4 2022 lúc 9:42

 

Vì ΔABC cân tại A nên đường phân giác của góc ở đỉnh A cũng là đường cao từ A.

Suy ra: AD ⊥ BC

Ta có: CH ⊥ AB (gt)

Tam giác ABC có hai đường cao AD và CH cắt nhau tại D nên D là trực tâm của ∆ABC

Suy ra BD là đường cao xuất phát từ đỉnh B đến cạnh AC.

Vậy BD ⊥ AC.

Bình luận (0)
8/11-22-Đặng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Thoa le
16 tháng 3 2022 lúc 22:31

lx r

Bình luận (0)
Nguyên Anh Dương
16 tháng 3 2022 lúc 22:38

LỖI B ƠI

Bình luận (1)
quách anh thư
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:07

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
28 tháng 3 2021 lúc 22:18

b. Ta có : AB = BE + EA

               CA = CD + DA

MÀ : AB=CA ( TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A ) 

        EA=DA ( ΔADB=ΔAEC)

⇒BE=CD 

XÉT ΔOBE VÀ ΔOCD 

CÓ : \(\widehat{E}=\widehat{D}\) (GT)

BE=CD (CMT)

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\) (ΔADB=ΔAEC)

⇒ΔOBE = ΔOCD (G-C-G)

⇒OB = OC (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

⇒ΔBOC CÂN TẠI O

 

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
28 tháng 3 2021 lúc 23:11

TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

\(\widehat{A}+\widehat{2B}\)=180

\(\widehat{2B}=180-\widehat{A}\)

\(\widehat{B}\)=180-\(\widehat{A}\) :2

TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{E}+\widehat{D}\)=180

\(\widehat{A}+\widehat{2E}\) = 180

\(\widehat{2E}\)=180-\(\widehat{A}\)

\(\widehat{E}\)=180-\(\widehat{A}\):2

⇒ \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

⇒ED // BC

Bình luận (1)
Nhân Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
6 tháng 5 2016 lúc 21:40

a) Chứng minh tam giác AED đông dang tam giác ACB

b) Kẻ HI vuông góc BC

Có BHxBD+CHxCE=BC^2 bằng xét 2 cặp tam giác đông dạng.

Bình luận (0)